Giảm nguy cơ lây nhiễm HIV cho người chuyển giới nữ

26/07/2022

Để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV, người chuyển giới nữ có thể thực hiện các thay đổi sau đây. Ngừng tiêm chích chung, nếu mọi người sử dụng thuốc đường tiêm, nên sử dụng kim tiêm mới trước mỗi lần tiêm và không bao giờ dùng chung kim tiêm. Nếu có thể, mọi người có…

Người có HIV cẩn thận với bệnh đậu mùa khỉ

25/07/2022

Bà Laura Waters, Chủ tịch Hiệp hội HIV Anh, cho biết: “Mặc dù những người nhiễm HIV chiếm hơn 40% các trường hợp đậu mùa khỉ cho đến nay, nhưng có thể yên tâm rằng tình trạng nhiễm HIV không liên quan đến mức độ nghiêm trọng của bệnh đậu mùa khỉ”. Hầu hết các…

Người chuyển giới nữ đối mặt với các rủi ro nào?

25/07/2022

Nhiều yếu tố có thể làm gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV ở những người chuyển giới và làm giảm khả năng tiếp cận điều trị và phòng ngừa có chất lượng. Phân biệt đối xử về sức khỏe Người chuyển giới phải đối mặt với tỷ lệ phân biệt đối xử về sức khỏe…

Triệu chứng thường gặp khi mắc Omicron BA.2.12.1

23/07/2022

Triệu chứng ban đầu khi mắc BA.2.12.1 thường là ngứa họng hoặc viêm họng, hắt hơi, sổ mũi. Những triệu chứng này có thể nhẹ hoặc tiến triển thành các triệu chứng COVID điển hình hơn. Omicron BA.2.12.1, loại biến thể phụ càn quét nhiều nơi trên thế giới vừa mới xuất hiện ở Việt Nam….

Người chuyển giới nữ có nguy cơ nhiễm HIV cao

23/07/2022

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trên thế giới, nhóm chuyển giới nữ là một trong những đối tượng có nguy cơ nhiễm HIV cao nhất, khoảng 19% người chuyển giới nữ đang sống với HIV. PGS.TS Đỗ Văn Dũng – Phó…

Biến thể COVID-19 BA.3 chiếm ưu thế tại Hà Nội

22/07/2022

Covid-19 đang âm thầm leo thang tại Hà Nội và trên cả nước. Trong tuần 29, Hà Nội ghi nhận 1.206 ca mắc mới. Đáng chú ý, trong giai đoạn này, một tỷ lệ lớn bệnh nhân là các trường hợp tái nhiễm lần 2, thậm chí là lần 3. Dù đã từng mắc Covid-19 và…

Ai không nên tiêm ngừa viêm gan B?

21/07/2022

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ từ trẻ sơ sinh đến người lớn nên tiêm vắc-xin viêm gan B đầy đủ và đúng lịch. Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp ngoại lệ. Người có dị ứng vắc xin viêm…

Ai nên tiêm ngừa viêm gan B?

20/07/2022

Theo Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (U.S. CDC) khuyến cáo người lớn nên tiêm vắc-xin viêm gan B nếu có nguy cơ nhiễm virus viêm gan virus B, đặc biệt là các khu vực có tỷ lệ người lớn nhiễm virus viêm gan b cao và các nhóm có nguy…

Ai nên tiêm ngừa viêm gan A?

19/07/2022

Vi-rút viêm gan A chủ yếu lây lan qua đường tiêu hóa do những đồ ăn, thức uống bị nhiễm vi rút viêm gan A. Thức ăn, nước uống, vật dụng, hoặc tay người tiếp xúc với siêu vi A sẽ trở thành nguồn lây nhiễm vi rút. Ngoài ra, vi rút viêm gan A…

Viêm gan mạn tính là gì?

18/07/2022

Bệnh viêm gan mạn có tổn thương, hoại tử hoặc viêm diễn ra trong khoảng trên 6 tháng. Bệnh thường là hậu quả của viêm gan cấp tính tái đi tái lại nhiều lần mà không được điều trị dứt điểm. Tình trạng viêm này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Bệnh viêm…

Viêm gan cấp tính là gì?

17/07/2022

Viêm gan cấp là tình trạng bệnh viêm gan phát sinh trong vòng 6 tháng đầu tiên kể từ khi người bệnh nhiễm virus viêm gan B hoặc C, thời gian lâm bệnh ngắn và chỉ có triệu chứng nhẹ hoặc không hề xuất hiện triệu chứng. Bệnh viêm gan cấp là gì? Viêm gan cấp…

Bản quyền Glink © CÔNG TY TNHH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI GLINK VIỆT NAM - Copyright Glink © GLINK VIETNAM SOCIAL ENTERPRISE COMPANY LIMITED